- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
Bài viết Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành được thực hiện với mục đích là tạo sự đa dạng về sản phẩm thực phẩm từ đậu nành. Nghiên cứu này đã thử nghiệm bổ sung các chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong việc tạo sản phẩm sữa đậu nành lên men probiotic.
11 p cntp 26/06/2023 66 1
Từ khóa: Sữa đậu nành lên men, Vi khuẩn probiotic Lactobacillus, Sản phẩm sữa đậu nành lên men, Công nghệ thực phẩm, Vi sinh vật học
Đánh giá khả năng hấp phụ ammonia lên đất xám được bổ sung than sinh học có nguồn gốc từ rơm rạ
Nghiên cứu khảo sát đặc tính của than sinh học có nguồn gốc từ rơm rạ được chế tạo ở các nhiệt độ khác nhau và khả năng hấp phụ đạm amoni của đất xám (Củ Chi, TP. HCM) được bổ sung than.
12 p cntp 28/09/2021 214 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, Than sinh học, Đạm amoni của đất xám, Hệ thống sản xuất nông nghiệp, Tính chất hóa lý của đất
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 1 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Công nghệ sinh học có thể hiểu đơn giản là công nghệ sử dụng các quá trình sinh học của các tế bào vi sinh vật, động vật và thực vật tạo ra thương phẩm phục vụ lợi ích của con người. Bài giảng này giới thiệu đến người học về công nghệ sinh học thực phẩm, lịch sử phát triển và triển vọng của công nghệ sinh học thực phẩm trong tương...
53 p cntp 23/08/2016 649 14
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Công nghệ sinh học, Di truyền học, Công nghệ thực phẩm, Sản phẩm công nghệ sinh học thực phẩm
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 2 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 2 của bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm giới thiệu các nguyên liệu sản xuất thực phẩm như: Nguyên liệu rau quả; nguyên liệu súc sản, thủy sản; nguyên liệu lương thực; dầu thực vật, mỡ và tinh dầu; chè, thuốc lá, cà phê, ca cao, điều;... Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p cntp 23/08/2016 756 10
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Nguyên liệu sản xuất thực phẩm, Nguyên liệu rau quả, Nguyên liệu súc sản, Nguyên liệu lương thực
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 3(1) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương này của bài giảng trình bày về công nghệ sản xuất sinh khối tế bào. Trong chương này gồm có 2 nội dung chính, đó là: Sản xuất nấm men từ rỉ đường, sản xuất và thu nhận tảo. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
70 p cntp 23/08/2016 469 7
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Ứng dụng vi sinh vật, Công nghệ thực phẩm, Sản xuất nấm men, Sản xuất tảo
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 3(2) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Bài giảng đề cập đến vấn đề tổng hợp acid amin bằng phương pháp vi sinh vật. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm: Bản chất của quá trình, sản xuất acid glutamic và bột ngọt, sản xuất Lysin bằng phương pháp vi sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
90 p cntp 23/08/2016 571 6
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Tổng hợp acid amin, Phương pháp vi sinh vật, Sản xuất acid glutamic, Sản xuất Lysin
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 3(3) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương này tập trung trình bày các quá trình lên men yếm khí và ứng dụng của chúng. Các nội dung cụ thể trong chương gồm có: Lên men etylic và quá trình sản xuất rượu, lên men từ nấm men – công nghệ sản xuất bia, sản xuất rượu vang trái cây, lên men lactic và ứng dụng, lên men butyric, lên men pectin. Mời các bạn cùng tham khảo.
120 p cntp 23/08/2016 668 12
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Quá trình lên men yếm khí, Lên men etylic, Lên men từ nấm men, Sản xuất rượu
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(1) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương này tập trung trình bày về sinh vật biến đổi gen. Chương này đề cập đến một số nội dung như: Công nghệ sinh học thực phẩm - Truyền thống và hiện đại, kỹ thuật di truyền – GMO/GMF, các sản phẩm từ vi sinh vật chuyển gen,... Mời các bạn cùng tham khảo.
47 p cntp 23/08/2016 670 10
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Thực phẩm chức năng, Thực phẩm chuyển gen, Sản phẩm từ vi sinh vật chuyển gen, Thực phẩm biến đổi gen
Bia là một loại nước uống chứa cồn được sản xuất bằng quá trình lên men của đường lơ lửng trong môi trường lỏng và nó không được chưng cất sau khi lên men. Nói một cách khác, bia là loại nước giải khát có độ cồn thấp, bọt mịn xốp và có hương vị đặc trưng của hoa houblon. Đặc biệt CO2 hòa tan trong bia có tác dụng giải nhiệt nhanh, hỗ...
51 p cntp 22/10/2013 1123 98
Từ khóa: Công nghệ sản xuất bia, bia, công nghệ thực phẩm, sinh học thực phẩm, bài giảng công nghệ thực phẩm, kiểm nghiệp thực phẩm
Phần I . Giới Thiệu Chè được dùng làm nước uống từ thời cổ đại cách đây 2000 - 3000 năm, đến nay đã là một thứ nước uống được nhân dân trên giới ưa dùng. Giá trị của chè: * Giá trị thực phẩm: Trong chè có thành phần hoá học giầu chất dinh dưỡng, có tác dụng tốt đối với con người như : + Cafein và một số Alcaloit khác :...
114 p cntp 22/10/2013 659 15
Từ khóa: Công nghệ sản xuất chè, kỹ thuật sản xuất chè, công nghệ sản xuất, công nghệ thực phẩm, sinh học thực phẩm, bài giảng công nghệ thực phẩm, kiểm nghiệp thực phẩm
BÁO CÁO: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ ĐỂ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM
Việt Nam có tiềm năng lớn về xuất khẩu thủy sản và thực trạng xuất khẩu thủy sãn của Việt Nam qua 30 năm đã không ngừng phát triển từ 30 triệu USD năm 1974, đã lên tới 305 triệu UDS năm 1992, lên 2.400 triệu USD năm 2004 và đang phấn đấu đạt 5.000 triệu USD năm 2010.
14 p cntp 19/07/2012 526 6
Từ khóa: đề cương chi tiết học phần, nuôi trồng thủy sản, công nghệ thực phẩm, phát triển thủy sản, xuất khẩu thủy sản, chế biến thủy sản, công nghệ sinh học
Đường là một hợp chất ở dạng tinh thể, có thể ăn được. Các loại đường chính là sucrose, lactose, và fructose. Vị giác của con người xem vị của nó là ngọt. Đường là một loại thức ăn cơ bản chứa carbohydrate lấy từ đường mía hoặc củ cải đường, nhưng nó cũng có trong trái cây, mật ong... và trong nhiều nguồn khác.
42 p cntp 19/07/2012 714 40
Từ khóa: công nghệ sinh học, Công nghệ sản xuất, sản xuất đường mía. công nghệ thực phẩm, Công nghệ xử lý, dây truyền sản xuất
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật