• Bài giảng Chương 5: Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

    Bài giảng Chương 5: Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

    Chương 5: Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt của PGS.TS Nguyễn Nhị Điền gồm các nội dung chính: Cấu trúc của lò phản ứng, nguyên lí hoạt động của lò phản ứng, nguyên liệu lò phản ứng. Mời các bạn tham khảo!

     78 p cntp 25/09/2019 462 2

  • Bài giảng Chương 4: Các ứng dụng của lò phản ứng nghiên cứu - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

    Bài giảng Chương 4: Các ứng dụng của lò phản ứng nghiên cứu - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

    Các ứng dụng của lò phản ứng nghiên cứu được phân ra 4 nhóm: Các ứng dụng chiếu xạ, thử vật liệu và thanh nhiên liệu cho lò công suất, sử dụng chùm nơtron ngoài lò, phát triển nguồn nhân lực. TỪ 4 nhóm chính đó Có thể phân ra 3 loại ứng dụng chính là ứng dụng năng lượng, phi năng lượng, đào tạo nguồn nhân lực.

     82 p cntp 25/09/2019 451 2

  • Bài giảng Chương 3: Cấu trúc của lò phản ứng hạt nhân - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

    Bài giảng Chương 3: Cấu trúc của lò phản ứng hạt nhân - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

    Cấu trúc của lò phản ứng hạt nhân nội dung nêu rõ các loại máy gia tốc, vũ khí hạt nhân, nhà máy hạt nhân, các loại phản ứng phân hạch,... Mời các bạn thảm để tiện cho việc nghiên cứu và học tập.

     73 p cntp 25/09/2019 409 2

  • Bài giảng Chương 2: Vật lý lò phản ứng hạt nhân - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

    Bài giảng Chương 2: Vật lý lò phản ứng hạt nhân - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

    Vật lý lò phản ứng hạt nhân của PGS.TS Nguyễn Nhị Điền được trình bày với 3 phần chính: Phần 1 trạng thái tới hạn của lò phản ứng, phần 2 động học lò phản ứng, phần 3 các hiệu ứng của độ phản ứng trong quá trình làm việc của lò phản ứng. Mời các bạn tham khảo!

     55 p cntp 25/09/2019 346 2

  • Bài giảng Chương 6: Giới thiệu tóm lược về nhà máy điện hạt nhân

    Bài giảng Chương 6: Giới thiệu tóm lược về nhà máy điện hạt nhân

    Chương 6: Giới thiệu tóm lược về nhà máy điện hạt nhân trình bày các nội dung chính sau: Thông tin về Điện hạt nhân, các công nghệ lò phản ứng: nước áp lực, nước sôi, Candu, tải nhiệt bằng khí và lò tái sinh, một số vấn đề về an toàn hạt nhân, Nhà máy ĐHN đầu tiên của Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

     35 p cntp 25/09/2019 395 2

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8P: Ngành Mollusca

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8P: Ngành Mollusca

    Ngành thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.

     18 p cntp 25/09/2019 280 2

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 10: Ngành Brachiopoda

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 10: Ngành Brachiopoda

    Một trong số những ngành động vật quan trọng, xuất hiện sớm trên trái đất: Brachiopoda - tay cuộn là nhóm động vật không xương sống quan trọng nhất đại cổ sinh. Sự cực thịnh của ngành tay cuộn ở giai đoạn hóa thạch (khoảng 7000 loài) nhưng hiện nay chỉ còn một số ít ở các đại dương. Mời các bạn cùng tìm hiểu

     21 p cntp 25/09/2019 260 2

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 9: Ngành Echinodermata

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 9: Ngành Echinodermata

    Ngành Da gai hay Động vật da gai, danh pháp khoa học Echinodermata, là một ngành động vật biển, chúng sống ở nhiều độ sâu khác nhau từ đới gian triều đến đới biển sâu. Mời các bạn cùng tìm hiểu hóa thạch của ngành sinh vật này.

     22 p cntp 25/09/2019 342 2

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Gastropoda

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Gastropoda

    Lớp chân bụng bao gồm tất cả các loại ốc với mọi kích cỡ từ nhỏ đến khá lớn. Trong lớp này, có số ... Thông thường các loài trong lớp Chân bụng có một lớp vỏ bên ngoài đủ lớn để các phần mềm có thể rút hoàn toàn vào trong đó. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.

     13 p cntp 25/09/2019 328 3

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 7: Ngành Arthropoda

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 7: Ngành Arthropoda

    Động vật chân khớp hay động vật chân đốt là những loài động vật có xương sống thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), và cũng là nhóm động vật lớn nhất trên thế giới. Mời các bạn cùng tìm hiểu về các phân lớp của ngành này.

     19 p cntp 25/09/2019 264 1

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda

    Lớp chân đầu (cephalopoda) bao gồm phần lớn các động vật sống trong biển với đặc trưng là cơ thể đối xứng, phần đầu nổi bật, và có nhiều tua được phát triển từ chân của các động vật thân mềm nguyên thủy. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.

     25 p cntp 25/09/2019 266 1

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 11: Ngành Hemichordata

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 11: Ngành Hemichordata

    Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata). Mời các bạn cùng tìm hiểu.

     33 p cntp 25/09/2019 275 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=cntp