• Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 10: Ngành Brachiopoda

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 10: Ngành Brachiopoda

    Một trong số những ngành động vật quan trọng, xuất hiện sớm trên trái đất: Brachiopoda - tay cuộn là nhóm động vật không xương sống quan trọng nhất đại cổ sinh. Sự cực thịnh của ngành tay cuộn ở giai đoạn hóa thạch (khoảng 7000 loài) nhưng hiện nay chỉ còn một số ít ở các đại dương. Mời các bạn cùng tìm hiểu

     21 p cntp 25/09/2019 261 2

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 9: Ngành Echinodermata

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 9: Ngành Echinodermata

    Ngành Da gai hay Động vật da gai, danh pháp khoa học Echinodermata, là một ngành động vật biển, chúng sống ở nhiều độ sâu khác nhau từ đới gian triều đến đới biển sâu. Mời các bạn cùng tìm hiểu hóa thạch của ngành sinh vật này.

     22 p cntp 25/09/2019 346 2

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Gastropoda

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Gastropoda

    Lớp chân bụng bao gồm tất cả các loại ốc với mọi kích cỡ từ nhỏ đến khá lớn. Trong lớp này, có số ... Thông thường các loài trong lớp Chân bụng có một lớp vỏ bên ngoài đủ lớn để các phần mềm có thể rút hoàn toàn vào trong đó. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.

     13 p cntp 25/09/2019 330 3

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 7: Ngành Arthropoda

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 7: Ngành Arthropoda

    Động vật chân khớp hay động vật chân đốt là những loài động vật có xương sống thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), và cũng là nhóm động vật lớn nhất trên thế giới. Mời các bạn cùng tìm hiểu về các phân lớp của ngành này.

     19 p cntp 25/09/2019 266 1

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda

    Lớp chân đầu (cephalopoda) bao gồm phần lớn các động vật sống trong biển với đặc trưng là cơ thể đối xứng, phần đầu nổi bật, và có nhiều tua được phát triển từ chân của các động vật thân mềm nguyên thủy. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.

     25 p cntp 25/09/2019 267 1

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 11: Ngành Hemichordata

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 11: Ngành Hemichordata

    Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata). Mời các bạn cùng tìm hiểu.

     33 p cntp 25/09/2019 277 2

  • Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa cho enzyme Acetylcholinesterase trong hệ biểu hiện E.Coli

    Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa cho enzyme Acetylcholinesterase trong hệ biểu hiện E.Coli

    Acetylcholinesterase (AChE) là một enzyme quan trọng tham gia vào hệ thống dẫn truyền tín hiệu thần kinh, có mặt rộng rãi ở hầu hết các loài động vật. Chức năng chính của AChE là giới hạn tác dụng truyền đạt xung thần kinh tại vị trí các khớp thần kinh. Điều này được thực hiện nhờ quá trình thủy phân Acetylcholine dưới sự xúc tác của AChE, tạo...

     8 p cntp 24/09/2019 359 1

  • Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ quan trắc môi trường tại Việt Nam và trên thế giới

    Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ quan trắc môi trường tại Việt Nam và trên thế giới

    Trên thế giới từ những thập niên trước đã tập trung phát triển các công nghệ QTMT liên tục theo thời gian thực và ngày càng hoàn thiện hơn về độ nhanh cũng như độ chính xác. Song song đó, xu hướng quan trắc bằng chỉ thị sinh học, sử dụng các công cụ đo nhanh, công nghệ viễn thám, ứng dụng GIS và công cụ quản lý chia sẻ dữ liệu đang được chú...

     7 p cntp 24/09/2019 316 1

  • Xử lý nước thải hữu cơ nhiễm mặn bằng nấm men trong các thí nghiệm mẻ

    Xử lý nước thải hữu cơ nhiễm mặn bằng nấm men trong các thí nghiệm mẻ

    Nấm men phân lập từ nước thải nhà máy chế biến hải sản được làm giàu trong môi trường nước thải có độ mặn 5.000 mg/l và 10.000 mg/l, sau đó thử nghiệm xử lý nước thải hữu cơ trong các thí nghiệm mẻ có COD khoảng 5.000 mg/l, độ mặn thay đổi với các hàm lượng tăng dần từ 20.000, 25.000 đến 30.000 mg/l NaCl. Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu...

     6 p cntp 24/09/2019 196 1

  • Đánh giá một số đặc tính hóa lý của xà phòng sinh học sử dụng trong hải quân

    Đánh giá một số đặc tính hóa lý của xà phòng sinh học sử dụng trong hải quân

    Bài báo này giới thiệu kết quả kiểm tra, đánh giá độ thân thiện môi trường (thông qua giá trị BOD5), đánh giá khả năng tẩy rửa vết bẩn trên vải (dựa trên chỉ số độ tẩy rửa: Detergency) và kiểm tra sức căng bề mặt trong cả điều kiện nước mặn và nước ngọt của mẫu xà phòng sinh học BioSoap đã tổng hợp được. Các phương pháp kiểm tra và...

     7 p cntp 24/09/2019 120 1

  • Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật multiplex PCR trong phát hiện vi khuẩn Salmonella Sp. và Staphylococcus aureus gây ngộ độc thực phẩm

    Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật multiplex PCR trong phát hiện vi khuẩn Salmonella Sp. và Staphylococcus aureus gây ngộ độc thực phẩm

    Kỹ thuật multiplex PCR ứng dụng nhanh chóng và đơn giản, có độ nhạy cao và đồng thời khuếch đại đồng thời hai hay nhiều chuỗi gen trong phản ứng tương tự nhằm phát hiện một loạt các tác nhân gây bệnh chỉ trong một phép phân tích. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng thành công quy trình phát hiện nhanh vi khuẩn Salmonella sp. và Staphylococcus aureus bằng...

     13 p cntp 24/09/2019 428 6

  • Khảo sát khả năng khử mùi của các tập đoàn vi sinh vật làm giàu từ các mẫu nước và bùn thải

    Khảo sát khả năng khử mùi của các tập đoàn vi sinh vật làm giàu từ các mẫu nước và bùn thải

    Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của việc sử dụng dung dịch chứa các tập đoàn vi sinh vật (VSV) đã làm giàu để khử mùi hôi do khí NH3, H2S sinh ra trong chuồng gà, chuồng lợn tại một hộ chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy mùi hôi của chuồng gà giảm rõ rệt sau khi phun, xịt dung dịch VSV. Nồng độ khí H2S và NH3 giảm tới 95%, 99% và có tác dụng...

     6 p cntp 24/09/2019 126 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=cntp