• Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và đề xuất giải pháp quản lý ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

    Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và đề xuất giải pháp quản lý ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

    Bài viết này, chúng tôi nghiên cứu quá trình hoạt động du lịch diễn ra ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, trên sơ sở đó tiến hành phân tích, đánh giá tác động của các hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và đề xuất những giải pháp hợp lý để vừa phát triển du lịch, vừa đảm bảo chất lượng môi trường.

     8 p cntp 26/03/2021 182 1

  • Phân tích một số tác động của hoạt động du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên

    Phân tích một số tác động của hoạt động du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên

    Thông qua việc nghiên cứu tiềm năng và những tác động của hoạt động du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cát Tiên, tác giả đã phân tích được các hoạt động du lịch sinh thái thường xuyên gây ra những tác động tiêu cực đối với công tác bảo tồn thiên nhiên, cũng như trực tiếp gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn.

     10 p cntp 26/03/2021 233 1

  • Bảo tồn và phát huy các giá trị của làng nghề dệt chiếu định yên trong hoạt động du lịch

    Bảo tồn và phát huy các giá trị của làng nghề dệt chiếu định yên trong hoạt động du lịch

    Nội dung bài viết tập trung nghiên cứu về các giá trị làng nghề, thực trạng hoạt động bảo tồn và khai thác các giá trị của làng nghề dệt chiếu Định Yên trong hoạt động du lịch địa phương. Từ đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị của làng nghề dệt chiếu Định Yên nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch tại huyện...

     10 p cntp 26/03/2021 198 0

  • Cơ sở hình thành văn hóa du lịch ở Việt Nam

    Cơ sở hình thành văn hóa du lịch ở Việt Nam

    Văn hóa du lịch là khoa học nghiên cứu để làm rõ “giá trị du lịch” của văn hóa và làm rõ “giá trị văn hóa” trong hoạt động du lịch. Như vậy, văn hóa du lịch là yêu cầu tất yếu trong phát triển du lịch ở một quốc gia đa văn hóa như Việt Nam. Bộ môn khoa học nghiên cứu về văn hóa du lịch được hình thành từ thực tế hoạt động, các tài...

     7 p cntp 26/03/2021 98 1

  • Chợ vùng cao từ góc nhìn văn hoá du lịch

    Chợ vùng cao từ góc nhìn văn hoá du lịch

    Chợ vùng cao không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá và sinh hoạt văn hoá mà còn là nơi thu hút khách du lịch trong và ngoài nước khám phá văn hoá tộc người. Trong bối cảnh phát triển vùng cao, chợ không chỉ là nhân tố then chốt mà còn là động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng cao.

     9 p cntp 26/03/2021 148 0

  • Xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu gắn với xây dựng cảnh quan, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, du lịch và thực hiện chương trình OCOP ở khu vực Bắc Trung Bộ

    Xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu gắn với xây dựng cảnh quan, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, du lịch và thực hiện chương trình OCOP ở khu vực Bắc Trung Bộ

    bài viết thông tin về việc xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu gắn với xây dựng cảnh quan, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, du lịch và thực hiện chương trình OCOP ở khu vực Bắc Trung Bộ.

     17 p cntp 26/03/2021 209 0

  • Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338

    Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338

    "Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338" với các bài viết Hạnh phúc theo lời Phật dạy; Phật giáo thực hành giáo lý Khổ và Diệt khổ; Phật giáo, tính dục và sự thèm khát; Tản mạn chuyện ăn uống...

     100 p cntp 28/02/2021 268 0

  • Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336

    Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336

    "Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336" thông tin đến các bạn với các bài viết Phật giáo Việt Nam, nước Ấn Độ và Thánh Gandhi; Mười tám con sông trên Cửu đỉnh Huế; Ý nghĩa trọng đại của chủ bản kinh Phật viết trên vỏ cây bô-la ở Gandhara; Mô hình tu tập chùa Đại Giác - thành phố Biên Hòa, Đồng Nai; Con đường đến Sowa Rigpa...

     68 p cntp 28/02/2021 326 0

  • Tín ngưỡng và lễ hội của cư dân làng Thai Dương Hạ: Truyền thống và biến đổi

    Tín ngưỡng và lễ hội của cư dân làng Thai Dương Hạ: Truyền thống và biến đổi

    Bài viết khảo sát một số tín ngưỡng, lễ hội tiêu biểu của cư dân làng Thai Dương Hạ như tục thờ bà Thai Dương, tục thờ cúng cá Ông và lễ hội cầu ngư để giới thiệu những giá trị truyền thống đặc trưng, đồng thời chỉ ra những sự biến đổi trong bối cảnh xã hội hiện nay. Trên cơ sở đó, bài báo cũng góp phần tìm hiểu những nhân tố...

     13 p cntp 25/02/2021 195 0

  • Làng Nam An: Quá trình hình thành và tín ngưỡng đặc trưng vùng biển trung Trung Bộ

    Làng Nam An: Quá trình hình thành và tín ngưỡng đặc trưng vùng biển trung Trung Bộ

    Nằm trong bối cảnh quá trình Nam tiến của người Việt, các làng xã người Việt được thành lập ở Đà Nẵng. Làng Nam An nằm bên bờ Đông sông Hàn (Đà Nẵng) được thành lập vào thế kỷ XVII. Sự hình thành của làng Nam An cùng với các làng xã xung quanh đã tạo nên sự phát triển mới cho vùng Đông sông Hàn.

     5 p cntp 25/02/2021 76 0

  • Sự biến đổi của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Đà Nẵng dưới tác động của đô thị hóa

    Sự biến đổi của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Đà Nẵng dưới tác động của đô thị hóa

    Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam, được hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc. Cũng như những địa phương khác, thành phố Đà Nẵng - là nơi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được mỗi cá nhân, gia đình, dòng tộc giữ gìn và nuôi dưỡng qua bao thế hệ.

     6 p cntp 25/02/2021 127 0

  • Sức mạnh mềm của văn hóa - trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

    Sức mạnh mềm của văn hóa - trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

    Trong bài viết này, tác giả sẽ vận dụng khái niệm của Nye để chỉ ra những biểu hiện sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương- một tín ngưỡng vừa vinh dự được Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

     7 p cntp 25/02/2021 74 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=cntp