- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đặc trưng trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng
Bằng một số phương pháp chủ yếu như tổng hợp, phân tích, phương pháp nghiên cứu định tính với hướng tiếp cận điền dã dân tộc học qua hai hình thức quan sát và tham dự cũng như thực hiện phỏng vấn sâu… nghiên cứu sẽ đề cập đến những đặc trưng trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng trên cơ sở so sánh với tục thờ cùng tên gọi trên...
14 p cntp 29/06/2021 207 0
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng, Tín ngưỡng thờ Mẫu, Tín ngưỡng Lâm Đồng, Văn hóa tín ngưỡng, Tín ngưỡng dân tộc, Tín ngưỡng người Việt
Quản lý di sản “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ” trên địa bàn Hà Nội hiện nay
Số lượng các cơ sở thờ tự, nhất là điện tư gia gia tăng, đội ngũ các đồng thầy và bản hội ngày càng mở rộng, hoạt động thực hành nghi lễ diễn ra sôi động. Điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết cần nghiên cứu, tổng kết, đánh giá kịp thời thực trạng thực hành di sản, chỉ ra những mặt được và chưa được, những tác động đa chiều...
8 p cntp 29/06/2021 266 0
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Bảo vệ và phát huy, Di sản văn hóa, Quản lý di sản văn hóa, Không gian thực hành tín ngưỡng
Thờ Mẫu là tín ngưỡng dân gian tiêu biểu, chứa đựng những triết lý nhân sinh, mang đậm bản sắc văn hóa của người Việt. Trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi con người thường xuyên phải đối diện với những bất an, lo lắng, khủng hoảng, thờ Mẫu đã trở thành chỗ dựa tinh thần vững chắc.
10 p cntp 29/06/2021 231 0
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ mẫu, An ninh tinh thần, Triết lý nhân sinh, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Đời sống tín ngưỡng
Xây dựng thương hiệu quốc gia không còn là câu chuyện mới trên thế giới. Rất nhiều quốc gia đã và đang tiến hành, trong đó nhiều quốc gia xây dựng thành công thông điệp nổi bật, ghi đậm dấu ấn trong nhận thức của người dân toàn cầu. Thương hiệu quốc gia thường được gắn với các thông điệp quốc gia, thương hiệu doanh nghiệp, hình ảnh du...
8 p cntp 26/03/2021 198 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Di sản văn hóa, Du lịch văn hóa, Thương hiệu quốc gia, Du lịch quốc gia
Chợ vùng cao từ góc nhìn văn hoá du lịch
Chợ vùng cao không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá và sinh hoạt văn hoá mà còn là nơi thu hút khách du lịch trong và ngoài nước khám phá văn hoá tộc người. Trong bối cảnh phát triển vùng cao, chợ không chỉ là nhân tố then chốt mà còn là động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng cao.
9 p cntp 26/03/2021 177 0
Từ khóa: Chợ vùng cao, Văn hoá du lịch, Chợ vùng biên, Văn hoá tộc người, Xây dựng đời sống văn hoá
bài viết thông tin về việc xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu gắn với xây dựng cảnh quan, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, du lịch và thực hiện chương trình OCOP ở khu vực Bắc Trung Bộ.
17 p cntp 26/03/2021 227 0
Từ khóa: Xây dựng nông thôn mới, Nông thôn mới kiểu mẫu, Xây dựng cảnh quan, Bảo vệ môi trường, Phát triển văn hóa, Thực hiện chương trình OCOP
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338
"Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338" với các bài viết Hạnh phúc theo lời Phật dạy; Phật giáo thực hành giáo lý Khổ và Diệt khổ; Phật giáo, tính dục và sự thèm khát; Tản mạn chuyện ăn uống...
100 p cntp 28/02/2021 299 0
Từ khóa: Tạp chí Văn hóa Phật giáo, Văn hóa Phật giáo, Tạp chí Văn hóa Phật giáo số 337+338, Tạp chí Văn hóa Phật giáo năm 2020, Hạnh phúc theo lời Phật dạy
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336
"Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336" thông tin đến các bạn với các bài viết Phật giáo Việt Nam, nước Ấn Độ và Thánh Gandhi; Mười tám con sông trên Cửu đỉnh Huế; Ý nghĩa trọng đại của chủ bản kinh Phật viết trên vỏ cây bô-la ở Gandhara; Mô hình tu tập chùa Đại Giác - thành phố Biên Hòa, Đồng Nai; Con đường đến Sowa Rigpa...
68 p cntp 28/02/2021 386 0
Từ khóa: Tạp chí Văn hóa Phật giáo, Văn hóa Phật giáo, Tạp chí Văn hóa Phật giáo số 336, Tạp chí Văn hóa Phật giáo năm 2020, Phật giáo Việt Nam, Kinh Phật viết trên vỏ cây bô-la ở Gandhara
Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết về tín ngưỡng về những người lính đã hy sinh trên biển và tâm thức văn hóa biển đảo của người Việt ở vùng Nam Trung Bộ thông qua Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa năm xưa đến những di tích, nghi lễ nhằm tưởng nhớ, tri ân các liệt sĩ “Đoàn tàu Không số” – đường mòn Hồ Chí Minh trên biển...
8 p cntp 25/02/2021 253 0
Từ khóa: Văn hóa biển đảo, Văn hóa biển đảo của người Việt, Những người lính đã hy sinh trên biển, Tín ngưỡng người lính đã hy sinh trên biển, Tâm thức văn hóa biển
Sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình Việt Nam: Những đặc trưng cơ bản
Bài viết này ngoài việc nhận diện các sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình người Việt và một số tộc người thiểu số,còn đưa ra một số đặc trưng cơ bản trong sinh hoạt tín ngưỡng của gia đình người Việt và gia đình các tộc người thiểu số, qua đó rút ra các đặc điểm chung, riêng và mối dây liên hệ gắn bó tộc người.
17 p cntp 25/02/2021 235 0
Từ khóa: Sinh hoạt tín ngưỡng, Nghi lễ gia đình, Văn hóa dân tộc, Tín ngưỡng dân gian, Niềm tin tôn giáo
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngường thờ hiên Hậu Thánh Mẫu ở Nam Bộ
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu - Một dạng thức thờ Mẫu phản ánh sự hội nhập văn hóa Hoa - Việt, Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ qua hình tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu.
14 p cntp 25/02/2021 279 0
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ thiên hậu thánh Mẫu, Linh Thần Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa người Hoa Nam Bộ
Bài viết tìm hiểu bản chất và giá trị của tín ngưỡng Cá Ông được nhìn nhận đúng với vai trò của nó trong đời sống văn hóa tâm linh của cư dân tại vùng đất mới phương Nam.
10 p cntp 25/02/2021 268 0
Từ khóa: Góc nhìn sinh thái văn hóa, Sinh thái văn hóa, Mô thức ứng xử, Cư dân biển đảo Nam Bộ, Tín ngưỡng Cá Ông
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật