- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hầu hội trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Đà Lạt, Lâm Đồng
Bài viết tìm hiểu những đặc trưng trong nghi lễ hầu hội trong so sánh với nghi lễ hầu đồng theo kiểu miền Bắc, đồng thời nêu ra một số tác động tích cực cùng hạn chế của nghi lễ này trong đời sống tâm linh của một bộ phận cư dân Việt tại Đà Lạt, Lâm Đồng hiện nay.
14 p cntp 29/06/2021 250 1
Từ khóa: Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, Nghi lễ hầu hội, Nghi lễ hầu đồng, Sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu, Giao lưu - tiếp biến văn hóa
Thờ Mẫu là tín ngưỡng dân gian tiêu biểu, chứa đựng những triết lý nhân sinh, mang đậm bản sắc văn hóa của người Việt. Trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi con người thường xuyên phải đối diện với những bất an, lo lắng, khủng hoảng, thờ Mẫu đã trở thành chỗ dựa tinh thần vững chắc.
10 p cntp 29/06/2021 231 0
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ mẫu, An ninh tinh thần, Triết lý nhân sinh, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Đời sống tín ngưỡng
Bài viết nghiên cứu tổng luận về vai trò của các miếu, hội quán Hoa ở Hội An (Quảng Nam) đối với đời sống cư dân địa phương trên phương diện văn hóa, tín ngưỡng.
9 p cntp 25/02/2021 205 1
Từ khóa: Miếu của người Hoa, Hội quán của người Hoa, Đời sống văn hóa cư dân Hội An, Tín ngưỡng của cư dân Hội An, Tín ngưỡng thờ cúng thần thánh
Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết về tín ngưỡng về những người lính đã hy sinh trên biển và tâm thức văn hóa biển đảo của người Việt ở vùng Nam Trung Bộ thông qua Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa năm xưa đến những di tích, nghi lễ nhằm tưởng nhớ, tri ân các liệt sĩ “Đoàn tàu Không số” – đường mòn Hồ Chí Minh trên biển...
8 p cntp 25/02/2021 251 0
Từ khóa: Văn hóa biển đảo, Văn hóa biển đảo của người Việt, Những người lính đã hy sinh trên biển, Tín ngưỡng người lính đã hy sinh trên biển, Tâm thức văn hóa biển
Sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình Việt Nam: Những đặc trưng cơ bản
Bài viết này ngoài việc nhận diện các sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình người Việt và một số tộc người thiểu số,còn đưa ra một số đặc trưng cơ bản trong sinh hoạt tín ngưỡng của gia đình người Việt và gia đình các tộc người thiểu số, qua đó rút ra các đặc điểm chung, riêng và mối dây liên hệ gắn bó tộc người.
17 p cntp 25/02/2021 234 0
Từ khóa: Sinh hoạt tín ngưỡng, Nghi lễ gia đình, Văn hóa dân tộc, Tín ngưỡng dân gian, Niềm tin tôn giáo
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngường thờ hiên Hậu Thánh Mẫu ở Nam Bộ
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu - Một dạng thức thờ Mẫu phản ánh sự hội nhập văn hóa Hoa - Việt, Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ qua hình tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu.
14 p cntp 25/02/2021 279 0
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ thiên hậu thánh Mẫu, Linh Thần Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa người Hoa Nam Bộ
Bài viết tìm hiểu bản chất và giá trị của tín ngưỡng Cá Ông được nhìn nhận đúng với vai trò của nó trong đời sống văn hóa tâm linh của cư dân tại vùng đất mới phương Nam.
10 p cntp 25/02/2021 267 0
Từ khóa: Góc nhìn sinh thái văn hóa, Sinh thái văn hóa, Mô thức ứng xử, Cư dân biển đảo Nam Bộ, Tín ngưỡng Cá Ông
Tín ngưỡng tứ phủ trong văn hóa xứ Lạng
Với đặc trưng riêng của mình, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa xứ Lạng cả về phương diện lịch sử, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng. Điều đó được thể hiện qua sự có mặt của các di tích thờ Tứ phủ gắn với các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc tuyến quốc lộ 1A, sự đa dạng về nguồn gốc của...
8 p cntp 25/02/2021 185 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Tín ngưỡng Tứ phủ, Đền thờ Tứ phủ, Văn hóa xứ Lạng, Tôn giáo tín ngưỡng
Tín ngưỡng cầu nước, cầu mưa ở châu thổ sông Hồng
Nhiều học giả cho rằng, hằng số văn hóa của người Việt chính là nông nghiệp lúa nước, người nông dân và yếu tố xóm làng. Để thích ứng với môi trường tự nhiên và xã hội, con người đã sáng tạo ra lối sống, chuẩn mực và văn hóa ứng xử nhất định. Mỗi vùng, tiểu vùng văn hóa với những hằng số văn hóa riêng lại có những dấu ấn văn...
8 p cntp 25/02/2021 194 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Châu thổ sông Hồng, Tín ngưỡng cầu mưa, Văn hóa ứng xử, Văn hóa dân tộc
Thiêng hóa môi trường tự nhiên trong văn hóa tín ngưỡng Việt Nam
Thiêng hóa môi trường tự nhiên đã xuất hiện từ lâu trong văn hóa tín ngưỡng của hầu hết các dân tộc trên thế giới. Thuyết vạn vật hữu linh của Edward Burnett Tylor đã cho thấy ý nghĩa sâu sắc trong quan niệm của con người từ thời nguyên thủy về thế giới tự nhiên tồn tại xung quanh họ thông qua những hoạt động văn hóa tín ngưỡng.
8 p cntp 25/02/2021 196 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Văn hóa tín ngưỡng, Tự nhiên thần, Thiêng hóa môi trường tự nhiên, Thuyết vạn vật hữu linh
Tín ngưỡng liên quan đến cây lúa của một số tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ môn Khơ-me
Tham khảo nội dung bài viết "Tín ngưỡng liên quan đến cây lúa của một số tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ môn Khơ-me" dưới đây để nắm bắt được quan niệm về hồn lúa, mẹ lúa và nghi lễ cúng hồn lúa, nghi lễ theo vòng đời của cây lúa,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Văn hóa – Lịch sử.
10 p cntp 24/05/2016 524 2
Từ khóa: Dân tộc học, Tín ngưỡng về cây lúa, Nghiên cứu về cây lúa, Ngôn ngữ môn Khơ-me, Văn hóa người Khơ-me, Quan niệm về hồn lúa
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân" cung cấp cho người học các kiến thức về tín ngưỡng dân gian Việt Nam bao gồm: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
10 p cntp 26/02/2016 2516 4
Từ khóa: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tín ngưỡng phồn thực, Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, Tín ngưỡng sùng bái con người
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật