- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Hệ thống khí nén thủy lực: Chương 2 - Nguyễn Thanh Điểu
Bài giảng Hệ thống khí nén thủy lực: Chương 2 Cung cấp, xư lý & phân phối nguồn năng lượng do Nguyễn Thanh Điểu biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Máy nén khí, Máy nén khí piston, máy nén khí cánh gạt, máy nén khí trục vít công nghiệp, thông số làm việc của động cơ khí nén,...
50 p cntp 30/06/2019 519 5
Từ khóa: Bài giảng Hệ thống khí nén thủy lực, Hệ thống khí nén thủy lực, Phân phối nguồn năng lượng, Phân loại máy nén khí, Động cơ khí nén
Giáo trình Máy điện 1 (Phần 1) - Chương 1: Cơ sở lý thuyết máy điện
Giáo trình giới thiệu tới người đọc các nội dung: Khái niệm chung, định nghĩa và phân loại, các định luật điện từ cơ bản dùng trong máy điện, từ trƣờng, mạch từ và định luật mạch từ, tổn hao năng lƣợng trong mạch từ, sự biến đổi năng lượng trong máy điện quay, các vật liệu chế tạo máy điện,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung...
74 p cntp 27/02/2017 657 2
Từ khóa: Giáo trình Máy điện 1, Máy điện 1, Lý thuyết máy điện, Định luật mạch từ, Biến đổi năng lượng trong máy điện, Vật liệu chế tạo máy điện
Giáo trình Máy điện 1 - Chương 3: Vận hành máy biến áp
Giáo trình "Máy điện 1 - Chương 3: Vận hành máy biến áp" giới thiệu tới người học các nội dung: Giản đồ năng lượng của máy biến áp, độ thay đổi điện áp thứ cấp của máy biến áp, các phương pháp điều chỉnh điện áp của máy biến áp, máy biến áp làm việc song song. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
33 p cntp 27/02/2017 503 1
Từ khóa: Giáo trình Máy điện 1, Máy điện 1, Vận hành máy biến áp, Máy biến áp, Giản đồ năng lượng, Độ thay đổi điện áp thứ cấp, Máy biến áp làm việc song song
Ebook Thiết kế hệ thống thiết bị sấy - PGS.TS. Hoàng Văn Chước
Ebook "Thiết kế hệ thống thiết bị sấy" ra đời nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để thực hiện các nhiệm vụ thiết kế thực tế sau này. Cùng nắm kiến thức trong ebook thông qua việc tìm hiểu nội dung các chương sau: chương 1 những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sấy, chương 2 tính toán thiết kế hệ thống thiết bị sấy, chương 3...
221 p cntp 29/11/2016 1031 71
Từ khóa: Thiết kế hệ thống thiết bị sấy, Máy và thiết bị nhiệt lạnh, Kỹ thuật năng lượng, Kỹ thuật sấy, Hệ thống thiết bị sấy, Kỹ thuật máy hóa
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 6 - Nguyễn Quang Nam
Bài giảng "Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 6: Máy điện đồng bộ" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, máy điện quay 1 pha, máy điện quay 2 pha, máy đồng bộ 3 pha, khái niệm về từ trường quay, trường hợp rôto cực ẩn, máy phát đồng bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
8 p cntp 27/04/2016 521 2
Từ khóa: Biến đổi năng lượng điện cơ, Năng lượng điện cơ, Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ, Máy điện đồng bộ, Máy điện quay 2 pha, Máy đồng bộ 3 pha, Máy phát đồng bộ
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 3 - Nguyễn Quang Nam
Bài giảng "Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 3: Mạch từ – Hỗ cảm – Máy biến áp" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, mạch từ tĩnh, hỗ cảm, đánh dấu cực tính (quy ước dấu chấm), xác định cực tính, cách xác định cực tính thực tế, máy biến áp,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
28 p cntp 27/04/2016 507 3
Từ khóa: Biến đổi năng lượng điện cơ, Năng lượng điện cơ, Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ, Máy biến áp, Mạch từ tĩnh, Xác định cực tính, Xác định cực tính thực tế
Our modern technological society is based largely on the replacement of human and animal labor by animate, power-producing machinery. Examples of such machinery are steam power plants that generate electricity, locomotives that pull freight and passenger trains, and internal combustion engines that power automobiles. In each of these examples, working fluids such as steam and gases are generated by combustion of a fuel-air mixture and then are...
17 p cntp 07/12/2012 508 2
Từ khóa: thiết bị nhiệt, máy lạnh, bơm nhiệt, hệ nhiệt động, mô chất công tác, áp suất, các dạng năng lượng
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 4
Đối với máy biến áp ba pha, có hai loại hệ thống mạch từ: hệ thống mạch từ riêng và hệ thống mạch từ chung. Hệ thống mạch từ riêng là hệ thống mạch từ, trong đó từ thông của ba pha độc lập đối với nhau, giống như trường hợp ba máy biến áp một pha, thường gọi là tổ máy biến áp ba pha. Trong thực tế, để đơn giản về cấu tạo và...
96 p cntp 19/11/2012 552 3
Từ khóa: Giáo trình kỹ thuật điện, năng lượng điện từ, máy biến áp, máy biến áp một pha, sơ đồ mạch điện, nguyên lý biến đổi điện năng
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 3
Máy biến áp là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác với tần số không thay đổi. Do đó máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng chứ không biến đổi năng...
44 p cntp 19/11/2012 658 5
Từ khóa: Giáo trình kỹ thuật điện, năng lượng điện từ, máy biến áp, máy biến áp một pha, sơ đồ mạch điện, nguyên lý biến đổi điện năng
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 2
Trong chương này chúng ta xem xét tới các quá trình biến đổi năng lượng điện cơ xảy ra trong các môi trường điện trường trong các thiết bị biến đổi năng lượng. Mặc dù rằng có rất nhiều thiết bị biến đổi hoạt động dựa trên cùng một nguyên lý, nhưng cấu trúc của chúng lại phụ thuộc vào chức năng công tác.
75 p cntp 19/11/2012 646 4
Từ khóa: Giáo trình kỹ thuật điện, năng lượng điện từ, máy biến áp, máy biến áp một pha, sơ đồ mạch điện, nguyên lý biến đổi điện năng
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 1
Mạch từ trong các thiết bị kỹ thuật điện (TBKTĐ) là tập hợp các vật chất và môi trường nhằm mục đích tạo thành đường khép kín cho từ thông. Giá trị của từ trường có thể được xác định bởi giá trị tức thời của các dòng điện nguồn. Tần số biến thiên của các từ trường phụ thuộc vào sự biến thiên của dòng điện nguồn.
169 p cntp 19/11/2012 718 6
Từ khóa: Giáo trình kỹ thuật điện, năng lượng điện từ, máy biến áp, máy biến áp một pha, sơ đồ mạch điện, nguyên lý biến đổi điện năng
Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện - Dương Trung Kiên
Nhiệt động học là khoa học về quy luật biến đổi năng lượng mà trong đó chỉ xem xét những biến đổi cơ năng và nhiệt năng. Hệ nhiệt động học: Là hệ các vật nằm trong mối tương tác với nhau và với môi trường xung quanh. Ví dụ: Khí được nén hoặc giãn nở trong xi lanh có pittông chuyển động Các thông số nhiệt động học cơ bản biểu diễn...
92 p cntp 19/11/2012 537 4
Từ khóa: Nguyên lý thiết bị, nhà máy điện, Quản lý năng lượng, máy năng lượng, thiết bị năng lượng nhiệt, Tua bin thuỷ điện
Đăng nhập