- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vi xử lý (viết tắt là µP hay uP), đôi khi còn được gọi là bộ vi xử lý, là mộtlinh kiện điện tử máy tính được chế tạo từ các tranzito thu nhỏ tích hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn. Khối xử lý trung tâm (CPU) là một bộ vi xử lý được nhiều người biết đến và được ví như bộ não của máy tính nhưng ngoài ra nhiều thành phần khác...
40 p cntp 22/10/2013 532 5
Từ khóa: kiến thức phần cứng, kỹ thuật máy tính, phần cứng máy tính, Thiết kế mạch, thiết kế phần cứng, bộ vi điều khiển
CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Mức độ phát sinh bồ hóng của động cơ Diesel lắp trên ô tô du lịch ở Châu Âu đã giảm từ 0,50 g/km xuống 0,08g/km. Với tốc độ tiến bộ như hiện nay trong nghiên cứu quá trình cháy và nâng cao tính chất nhiên liệu, trong những năm tới đây, các thế hệ động cơ Diesel mới có thể thỏa mãn được tiêu chuẩn Euro 2000 (khoảng 0,05 g/km). Bồ...
15 p cntp 28/12/2012 534 3
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, vẽ kỹ thuật cơ khí, lọc hạt rắn, Hệ thống điều khiển, điều khiển bướm ga, thông khí hộp trục khuỷu,
CHƯƠNG 3:THÀNH PHẦN KHÍ THẢI NOX
Trong trường hợp NO2 sinh ra trong ngọn lửa bị làm mát ngay bởi môi chất có nhiệt độ thấp thì phản ứng (2-5) bị khống chế, nghĩa là NO2 tiếp tục tồn tại trong sản vật cháy. Vì vậy khi động cơ xăng làm việc kéo dài ở chế độ không tải thì nồng độ NO2 trong khí xả sẽ gia tăng.
16 p cntp 28/12/2012 534 3
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, vẽ kỹ thuật cơ khí, lọc hạt rắn, Hệ thống điều khiển, điều khiển bướm ga, thông khí hộp trục khuỷu,
Chương 2: Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của oto
- Chu trình thử của Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, mỗi chu trình thử gắn với một tiêu chuẩn khí thải. - Do yêu cầu cấp thiết của việc hoà nhập với khu vực và thế giới, nước ta dự định sẽ lấy tiêu chuẩn Châu Âu làm nền tảng cho hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam. - Dưới đây sẽ trình bày chu trình thử Châu Âu
13 p cntp 28/12/2012 536 3
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, vẽ kỹ thuật cơ khí, lọc hạt rắn, Hệ thống điều khiển, điều khiển bướm ga, thông khí hộp trục khuỷu,
ĐO LƯỜNG VÀ ĐiỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH
Ngày nay việc xử dụng máy tính nói riêng và vi xử lý nói chung trong các dây chuyền sản xuất hiện đại đã là yêu cầu bắt buộc để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong các sản phẩm dân dụng, việc sử dụng vi xử lý góp phần tăng tính thông minh của sản phẩm và tạo tiện lợi cho người sử dụng.
55 p cntp 28/12/2012 596 8
Từ khóa: Vi xử lý, điều khiển nhúng, Bộ điều khiển logic, Quá trình vật lý, Kỹ thuật số, Cảm Biến
Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những thay đổi từ môi trường bên ngoài và biến đổi thành các tín hiệu điện để điều khiển các thiết bị khác. Cảm biến là một trong ba thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển. Có nhiều loại cảm biến khác nhau như cảm biến nhiệt, cảm biến quang, cảm biến hồng ngoại,...
51 p cntp 07/12/2012 721 11
Từ khóa: Mạch điều khiển, cảm biến, sơ đồ mạch, mạch điện tử, kỹ thuật điện, chuyên ngành điện, điện tử
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - CHƯƠNG 2 ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC
Các loại động cơ DC thông dụng Đặc tính động cơ DC Đặc tính động cơ DC Đặc tính động cơ DC kích từ độc lập Đặc tính động cơ DC kích từ nối tiếp Đặc tính động cơ DC kích từ nối tiếp Động cơ DC kích từ độc lập: |E| |V| và dòng iư chảy theo hướng ngược lại so với chế độ động cơ. Cần có hệ thống BBĐ-ĐC thích hợp Động cơ DC...
76 p cntp 19/11/2012 639 2
Từ khóa: Hệ thống truyền động điện, tiết kiệm điện năng, điều khiển động cơ, vòng kín động cơ, kỹ thuật điện, tốc độ động cơ
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Hệ thống truyền động điện (TĐĐ): biến đổi điện năng thành cơ năng hoặc ngược lại Các hệ thống TĐĐ tiêu thụ khoảng 50% lượng điện năng được sản xuất Khoảng 20-25% các hệ thống TĐĐ có yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Tỉ lệ này đang gia tăng cùng với sự phát triển của điện tử công suất (ĐTCS) Các hệ thống TĐĐ có điều chỉnh tốc...
44 p cntp 19/11/2012 848 2
Từ khóa: Hệ thống truyền động điện, tiết kiệm điện năng, điều khiển động cơ, vòng kín động cơ, kỹ thuật điện, tốc độ động cơ
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - CHƯƠNG 5 ĐiỀU KHIỂN VECTOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Vector không gian – Hệ tọa độ abc và Phép chuyển đổi hệ tọa độ abc và Phương trình dòng áp trong hệ tọa độ Phương trình momen động cơ Mô hình động của động cơ KĐB Mạch tương đương xác lập của động cơ KĐB suy ra từ mô hình động Phương trình động cơ trong hệ tọa độ xoay dq Nguyên lý điều khiển vector ĐC KĐB
52 p cntp 19/11/2012 523 2
Từ khóa: Hệ thống truyền động điện, tiết kiệm điện năng, điều khiển động cơ, vòng kín động cơ, kỹ thuật điện, tốc độ động cơ
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - CHƯƠNG 4 ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Khởi động: Động cơ KĐB rotor dây quấn: thêm điện trở vào mạch rotor Động cơ KĐB rotor lồng sóc: giảm áp stator Đổi nối Y- Dùng biến áp tự ngẫu Các chế độ hãm: Hãm tái sinh Hãm ngược Hãm động năng Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương
70 p cntp 19/11/2012 579 2
Từ khóa: Hệ thống truyền động điện, tiết kiệm điện năng, điều khiển động cơ, vòng kín động cơ, kỹ thuật điện, tốc độ động cơ
Servo theo tiếng Hy Lạp là Servus (Servant-nô lệ. Đáp ứng một cách trung thành và chính xác theo các lệnh điều khiển vị trí. Là hệ thống điều khiển dựa trên quan sát sai lệch giữa giá trị đặt và giá tri hồi tiếp. Giá trị đáp ứng được phản hồi về sau khi thực hiện lệnh Sai lệch giữa giá trị đáp ứng và giá trị điều khiển sẻ được...
32 p cntp 02/11/2012 526 4
Từ khóa: vẽ kỹ thuật cơ khí, động cơ servo, Servo motor là gì, Nguyên lý hoạt động, Mạch của động cơ, Điều khiển Servo DC
ĐO LƯỜNG VÀ ĐiỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH
Ngày nay việc xử dụng máy tính nói riêng và vi xử lý nói chung trong các dây chuyền sản xuất hiện đại đã là yêu cầu bắt buộc để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong các sản phẩm dân dụng, việc sử dụng vi xử lý góp phần tăng tính thông minh của sản phẩm và tạo tiện lợi cho người sử dụng.
55 p cntp 02/11/2012 528 3
Từ khóa: Vi xử lý, điều khiển nhúng, Bộ điều khiển logic, Quá trình vật lý, Kỹ thuật số, Cảm Biến
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật