• Bộ biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ

    Bộ biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ

    Kiểm tra thùng chứa BBT Kiểm tra catalog đi kèm đúng với BBT Kiểm tra BBT sau khi lấy ra khỏi hộp,xem có hư hỏng do di chuyển không Kiểm tra điện áp dây của nguồn Kiểm tra điện áp cung cấp phù hợp với dãy điện áp yêu cầu của BBT

     24 p cntp 19/11/2012 468 2

  • Giáo trình công nghệ Vi điện tử

    Giáo trình công nghệ Vi điện tử

    Khái niệm IC (Intergated-Circuit) là một mạch điện tử mà các thành phần tác động và thụ động đều được chế tạo kết tụ trong hoặc trên một đế (substrate) hay thân hoặc không thể tách rời nhau được. Đế này có thể là một phiến bán dẫn có thể là Si hoặc Ge (hầu hết là Si) hoặc một phiến cách điện. Một IC thường có kích thước dài rộng...

     46 p cntp 19/11/2012 489 2

  • Giáo trình máy nén

    Giáo trình máy nén

    Máy nén pittong: giảm thể tích của khí Máy nén ly tâm Tăng tốc độ dòng khí,sau đó dùng ống tăng áp suất Máy nén hướng trục tương tự Áp suất sau khi nén không cao,nhưng năng suất nén của máy nén lớn

     53 p cntp 19/11/2012 495 3

  • BÀI GIẢNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

    BÀI GIẢNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

    Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống điện, an toàn điện và các khí cụ điện hạ áp dùng trong dân dụng và công nghiệp. Trên cơ sở đó có được những hiểu biết cần thiết về khả năng phân tích, lựa chọ và thiết kế các mạch điện tự động điều khiển trong dây dây chuyền sản xuất. Ngoài ra, môn học này cũng nhằm cung...

     54 p cntp 19/11/2012 613 7

  • Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện - Dương Trung Kiên

    Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện - Dương Trung Kiên

    Nhiệt động học là khoa học về quy luật biến đổi năng lượng mà trong đó chỉ xem xét những biến đổi cơ năng và nhiệt năng. Hệ nhiệt động học: Là hệ các vật nằm trong mối tương tác với nhau và với môi trường xung quanh. Ví dụ: Khí được nén hoặc giãn nở trong xi lanh có pittông chuyển động Các thông số nhiệt động học cơ bản biểu diễn...

     92 p cntp 19/11/2012 515 4

  • Giáo trình Kỹ thuật điện tử và tin học-Trần Tiến Phúc

    Giáo trình Kỹ thuật điện tử và tin học-Trần Tiến Phúc

    Kỹ thuật điện tử và tin học là một ngành mũi nhọn mới phát triển. Trong một khoảng thời gian tương đối ngắn (so với các ngành khoa học khác), từ khi ra đời tranzito (1948), nó đã có những tiến bộ nhảy vọt, mang lại nhiều thay đối lớn và sâu sắc trong hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống, dần trở thành một trong những công cụ quan trọng nhất...

     237 p cntp 19/11/2012 534 7

  • Kỹ thuật điện

    Kỹ thuật điện

    Đặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng và biến điện năng thành các dạng năng lượng khác.Đặc trưng cho quá trình trao đổi và tích lũy năng lượng từ trường .Đặc trưng cho hiện tượng tích lũy năng lượng điện trường ( phóng tích điện năng) Đặc trưng cho quá trình trao đổi và tích lũy năng lượng từ trường

     242 p cntp 19/11/2012 428 6

  • BÀI GIẢNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN SÓNG

    BÀI GIẢNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN SÓNG

    Trường tĩnh điện là trường được tạo ra xung quanh các điện tích cố định ( E và D không thay đổi theo thời gian). - Trường tĩnh điện là một trường thế. - Là một trường mang năng lượng, có tương tác lên các điện tích. Các điện tích chuyển động ngang qua trường sẽ được gia tốc.

     24 p cntp 19/11/2012 922 2

  • CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 7 CÁCH ĐIỆN TRONG KCĐ

    CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 7 CÁCH ĐIỆN TRONG KCĐ

    Trong thiết bị điện có các loại cách điện sau: Cách điện giữa các pha với đất (là phần vỏ kim loại, không dẫn điện được nối đất). Cách điện giữa tiếp động và tiếp điểm tĩnh của một pha. Vật liệu cách điện thường dung có ba loại cách điện rắn, cách điện lỏng (như dầu máy biến áp), cách điện khí (không khí, khí SF6 hay chân...

     15 p cntp 19/11/2012 413 2

  • CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 6 SỰ PHÁT NÓNG CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN

    CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 6 SỰ PHÁT NÓNG CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN

    Ở trạng thái làm việc, trong các bộ phận của TBĐ như: mạch vòng dẫn điện, mạch từ, các chi tiết bằng kim loại và cách điện đều có tổn hao năng lượng tác dụng và biến thành nhiệt năng. Một phần của nhiệt năng này làm tăng nhiệt độ của TBĐ, còn 1 phần khác tỏa ra môi trường xung quanh. Ở chế độ xác lập nhiệt, nhiệt độ của thiết...

     37 p cntp 19/11/2012 486 3

  • CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - Chương 5: HỒ QUANG ĐIỆN

    CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - Chương 5: HỒ QUANG ĐIỆN

    Bản chất của hồ quang điện là hiện tượng phóng điện trong chất khí với mật độ dòng điện rất lớn ( tới khoảng 102 đến 103 A/mm2) có nhiệt độ rất cao (tới khoảng 5000 đến 60000C) và thường kèm theo hiện tượng phát sáng. Hồ quang điện có ích : Hồ quang điện thực sự có ích khi được sử dụng trong các lĩnh vực như hàn điện, luyện...

     75 p cntp 19/11/2012 415 2

  • CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN

    CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN

    Chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang vật dẫn kia gọi là tiếp xúc điện. Bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện gọi là bề mặt tiếp xúc điện. Dựa vào mối liên kết tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra các dạng sau : 1. Tiếp xúc cố định: là loại tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật dẫn,...

     70 p cntp 19/11/2012 435 3

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=cntp