• Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng bức xạ Gamma trong bảo quản khoai tây

    Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng bức xạ Gamma trong bảo quản khoai tây

    Trong điều kiện nóng và ẩm ở Việt Nam, khoai tây trong thời gian bảo quản rất dễ bị hư hỏng và chất lượng bị giảm sút, do sự nảy mầm và thối củ. Vì vậy, việc tìm ra phương pháp bảo quản có hiệu quả cho sản phẩm này là rất cần thiết. Theo các nghiên cứu của Cromin (1979), Langerak (1996), Ogama (1959), Thomas (1979), Võ Hoàng Quân (1990), bức xạ gamma...

     5 p cntp 28/09/2018 416 1

  • Mô phỏng, tính toán lý thuyết quá trình sấy cà phê

    Mô phỏng, tính toán lý thuyết quá trình sấy cà phê

    iệt Nam là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới. Theo số liệu của Bộ Thương mại, sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam niên vụ 2004 - 2005 là 900000 tấn song giá xuất chỉ đạt 380uSD/tấn. Vấn đề nghiên cứu qui trình công nghệ sấy, chế biến cà phê nhằm nâng cao chất lượng, giảm thiểu chi phí năng lượng và...

     6 p cntp 28/09/2018 304 2

  • Sử dụng chủng vi khuẩn lactic pediococcus pentosaceus HN02 để sản xuất chế phẩm bảo quản cá

    Sử dụng chủng vi khuẩn lactic pediococcus pentosaceus HN02 để sản xuất chế phẩm bảo quản cá

    Để phục vụ việc bảo quản cá tác giả đã tiến hành nghiên cứu sử dụng chủng vi khuẩn lactic thuần chủng được phân lập ở Việt Nam, trong đó chủng vi khuẩn lactic HN02 có nhiều ưu điểm, chủng này đã được phân loại thuộc loài Pediococcus pentosaceus HN02. Trong bài báo này tác giả trình bày sử dụng chế phẩm vi khuẩn lactic Pediococcus pentosaceus HN02...

     7 p cntp 28/09/2018 239 2

  • Công nghệ sản xuất sữa bắp từ hạt bắp

    Công nghệ sản xuất sữa bắp từ hạt bắp

    Sữa bắp là loại sữa thực vật và cho đến gần đây ở Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống, chi tiết nào được công bố trên các thông tin khoa học. Loại sản phẩm này cũng chưa có mặt phổ biến trên thị trường Việt Nam. Tương tự sữa đậu nành, sữa bắp có thể thay thế sữa bò, dành cho những người tiêu dùng có thu nhập thấp,...

     7 p cntp 28/09/2018 390 6

  • Khảo sát độ nhiễm tạp vi sinh vật trong một số nguyên liệu chính dùng sản xuất sữa tiệt trùng

    Khảo sát độ nhiễm tạp vi sinh vật trong một số nguyên liệu chính dùng sản xuất sữa tiệt trùng

    Các nhóm vi sinh vật thường nhiễm tạp trong sữa phải kể đến nhóm vi khuẩn latic, một số vi khuẩn gây bệnh: Bacillus cereus, Brucella aborlus, Escheria coli, Salmonella, Staphylococcus aureus... Các loại vi khuẩn nhiễm tạp không những làm giảm giá trị dinh dưỡng, biến đổi tính chất cảm quan của sản phẩm mà chúng còn gây độc đối với người tiêu dùng. Phân...

     6 p cntp 28/09/2018 361 2

  • Các ancaloit từ vỏ cây melodinus oblongus (apocynaceae)

    Các ancaloit từ vỏ cây melodinus oblongus (apocynaceae)

    Melodinus oblongus is one species still non-investigated. From the stem barks of this plant 18 indole alkaloids have been isolated and characterized by spectroscopic methods.

     7 p cntp 28/09/2018 139 1

  • Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 2 - Dương Văn Trường

    Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 2 - Dương Văn Trường

    Bài giảng "Vật lý thực phẩm - Chương 2: Thông số vật lý thực phẩm" cung cấp cho người học các kiến thức: Units and conversion factors, các đặc trưng vật lý của vật liệu thực phẩm, độ xốp, tính chất màu của thực phẩm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     49 p cntp 28/09/2018 1238 19

  • Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 1 - Dương Văn Trường

    Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 1 - Dương Văn Trường

    Bài giảng "Vật lý thực phẩm - Chương 1: Hoạt độ nước" cung cấp cho người học các kiến thức: Các dạng liên kết của nước trong thực phẩm, các dạng cân bằng ẩm của thực phẩm, multicomponent foods,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     59 p cntp 28/09/2018 1648 18

  • Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 3 - Dương Văn Trường

    Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 3 - Dương Văn Trường

    Bài giảng "Vật lý thực phẩm - Chương 3: Các tính chất lưu biến của thực phẩm" giúp người học có thể nắm bắt được: Tính chất lưu biến của thực phẩm thể hiện điều gì, các tính chất đó được ứng dụng như thế nào trong sản xuất thực phẩm.

     93 p cntp 28/09/2018 923 11

  • Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 4 - Dương Văn Trường

    Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 4 - Dương Văn Trường

    Bài giảng "Vật lý thực phẩm - Chương 4: Tính chất bề mặt của thực phẩm" cung cấp cho người học các kiến thức: Sức căng bề mặt, phương trình LAPLACE. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

     20 p cntp 28/09/2018 922 9

  • Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 5 - Dương Văn Trường

    Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 5 - Dương Văn Trường

    Bài giảng "Vật lý thực phẩm - Chương 5: Tính chất nhiệt, điện của thực phẩm" cung cấp cho người học các kiến thức: Tính chất nhiệt, hệ số dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng, hệ số khuếch tán nhiệt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     28 p cntp 28/09/2018 884 20

  • Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11179:2015 (xuất bản lần 1)

    Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11179:2015 (xuất bản lần 1)

    Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11179:2015 về Phụ gia thực phẩm - Natri metabisulfit áp dụng cho natri metabisulfit được sử dụng làm phụ gia thực phẩm. TCVN 11179:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F4 Gia vị và phụ gia thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

     7 p cntp 27/09/2018 515 6

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=cntp