- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu chế biến nước ép khổ qua bạc hà cỏ ngọt
Nghiên cứu chế biến nưởc ép khổ qua bạc hà và cỏ ngọt được thực hiện nhằm mục đích tạo ra một sản phẩm mang tính giải khát và hỗ trợ sức khoẻ cho người tiêu dùng. Khổ qua, bạc hà và cỏ ngọt là những nguyên liệu thân quen của người Việt Nam, khổ qua kết hợp cùng bạc hà để tạo vị tươi mát, cùng với cỏ ngọt để tạo vị ngọt dịu...
10 p cntp 23/11/2023 56 1
Từ khóa: Khoa học dinh dưỡng, Chế biến nước ép khổ qua, An toàn thực phẩm, Công nghệ chế biến nước ép, Nước ép khổ qua bạc hà cỏ ngọt
Bài giảng An toàn thực phẩm: Các phương pháp tăng cường vệ sinh an toàn thực phẩm
Bài giảng "An toàn thực phẩm: Các phương pháp tăng cường vệ sinh an toàn thực phẩm" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Nguyên tắc chung bảo quản thực phẩm; Các biện pháp đảm bảo vệ sinh trong sản xuất thực phẩm; Vệ sinh an toàn bao bì kim loại; Vệ sinh an toàn bao bì thực phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
56 p cntp 26/06/2023 122 1
Từ khóa: Bài giảng An toàn thực phẩm, An toàn thực phẩm, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Phương pháp bảo quản thực phẩm, Nguyên tắc chung bảo quản thực phẩm, Vệ sinh xưởng sản xuất thực phẩm, Vệ sinh an toàn bao bì kim loại
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
Bài viết Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành được thực hiện với mục đích là tạo sự đa dạng về sản phẩm thực phẩm từ đậu nành. Nghiên cứu này đã thử nghiệm bổ sung các chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong việc tạo sản phẩm sữa đậu nành lên men probiotic.
11 p cntp 26/06/2023 87 1
Từ khóa: Sữa đậu nành lên men, Vi khuẩn probiotic Lactobacillus, Sản phẩm sữa đậu nành lên men, Công nghệ thực phẩm, Vi sinh vật học
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.1 - Ô nhiễm do độc tố có nguồn gốc tự nhiên
Bài giảng "An toàn thực phẩm: Chương 3.1 - Ô nhiễm do độc tố có nguồn gốc tự nhiên" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Đặc điểm chung của ô nhiễm hóa học; Nguồn gốc hóa học; Độc tố có nguồn gốc tự nhiên; Độc tố tự nhiên hải sản; Độc tố có nguồn gốc động vật;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
37 p cntp 22/03/2023 138 1
Từ khóa: Bài giảng An toàn thực phẩm, An toàn thực phẩm, Ô nhiễm thực phẩm, Ô nhiễm hóa học, Các chất độc của thực phẩm, Độc tố tự nhiên hải sản, Độc tố có nguồn gốc động vật, Độc tố tảo
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.2 - Các độc tố tự nhiên có nguồn gốc thực vật
Bài giảng "An toàn thực phẩm: Chương 3.2 - Các độc tố tự nhiên có nguồn gốc thực vật" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Nấm độc; Các cianogenic glycosides(Amigdalin,prunasin..); Các Acid béo độc (cyclopropene fatty acids); Glucosinolates (Các hợp chất gây bướu giáp - thiocyanat, izothicyanat); Solanin; Các alcaloid. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
22 p cntp 22/03/2023 106 1
Từ khóa: Bài giảng An toàn thực phẩm, An toàn thực phẩm, Ô nhiễm thực phẩm, Độc tố tự nhiên có nguồn gốc thực vật, Các cianogenic glycosides, Các Acid béo độc, Tìm hiểu về nấm độc
Mô phỏng quá trình cấp đông fillet cá tra Việt Nam: Bài toán kết hợp truyền nhiệt và truyền chất
Trong nghiên cứu này, mô hình truyền nhiệt và truyền chất kết hợp lần đầu tiên được sử dụng để mô tả các tính chất vật lý nhiệt của fillet cá tra dưới dạng ba chiều (3D) bằng cách sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn.
12 p cntp 28/05/2022 167 1
Từ khóa: Công nghệ nhiệt lạnh, Fillet cá tra, Chế biến thực phẩm, Phương pháp phần tử hữu hạn, Mô hình truyền nhiệ
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất muối của diêm dân ở Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
Qua phân tích tính hiệu quả và từ thực trạng sản xuất, tiêu thụ muối thực phẩm, muối công nghiệp ở huyện Cần Giờ (TPHCM) bị gián đoạn, hàng loạt diện tích sản xuất muối trước đây đã chuyển hướng sang nuôi trồng thủy sản hoặc chuyển đổi mục đích với quy mô lớn, bài viết đề xuất một số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao...
11 p cntp 28/05/2022 133 1
Từ khóa: Sản xuất muối, Muối thực phẩm, Muối công nghiệp, Kinh tế ngành hàng muối, Sản xuất muối của diêm hộ
Nghiên cứu đã tập trung đánh giá thực trạng bảo quản NLTS và tình trạng an toàn vê sinh thực phẩm tại các cơ sở thu mua, vận chuyển trong chuỗi phân phối. Bằng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, cùng phỏng vấn, giám sát những đối tượng liên quan trong chuỗi phân phối, nghiên cứu đã xây dựng lên sơ đồ hoạt động thu mua, vận chuyển của NLTS...
9 p cntp 25/04/2022 211 1
Từ khóa: An toàn thực phẩm, Bảo quản nguyên liệu thủy sản, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nguyên liệu thủy sản, Chỉ tiêu vi sinh vật
Định lượng aflatoxin M1 trong sữa thô bằng phương pháp LC-MS/MS
Nghiên cứu trình bày phương pháp xác định aflatoxin M1 trong sữa bò tươi và ứng dụng phân tích aflatoxin trong 20 mẫu sữa bò thô tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Mẫu được xử lý bằng kỹ thuật chiết lỏng lỏng dùng ethyl acetate (8 mL) và aflatoxin M1 được phân tích bằng phương pháp LC-MS/MS.
9 p cntp 24/03/2022 174 1
Từ khóa: An toàn thực phẩm, Phương pháp LC-MS/MS, Kỹ thuật chiết lỏng lỏng, Nấm mốc aflatoxin, Phương pháp sắc ký lỏng
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bài viết trình bày thực trạng chế biến nông, lâm, thủy sản cả nước; Định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản của Việt Nam rong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Khuyến nghị các giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong giai đoạn tới.
39 p cntp 24/03/2022 151 1
Từ khóa: Công nghiệp chế biến nông sản, Hội nhập kinh tế quốc tế, Nông sản chế biến công nghiệp, Cơ cấu sản phẩm chế biến tinh, Vệ sinh an toàn thực phẩm
Bài giảng Phụ gia thực phẩm - Chương 2: Phụ gia tăng cường mùi vị
Bài giảng Phụ gia thực phẩm - Chương 2: Phụ gia tăng cường mùi vị có nội dung tình bày về phụ gia tăng cường hương, các nhóm hợp chất tạo hương, phương pháp sử dụng công nghệ sinh học, các dạng hương liệu, cách sử dụng phụ gia tạo hương,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
45 p cntp 28/12/2021 222 1
Từ khóa: Bài giảng Phụ gia thực phẩm, Phụ gia thực phẩm, Phụ gia tăng cường mùi vị, Hợp chất tạo hương, Mùi thực phẩm, Phụ gia tạo hương
Nghiên cứu phát triển phương pháp xác định một số phụ gia thực phẩm trong nền mẫu nguyên liệu và hỗn hợp phụ gia bằng quang phổ hồng ngoại. Mô hình bình phương tối thiểu từng phần (PLS) với ma trận 07 vectơ trị riêng được xây dựng với mẫu chuẩn (24 mẫu chứa đồng thời 04 chất phân tích) được áp dụng để xác định đơn chất hoặc xác...
8 p cntp 29/06/2021 296 1
Từ khóa: Phụ gia thực phẩm, Phụ gia thực phẩm Polysaccharide, Phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR, Công nghệ chế biến thực phẩm, Thành phần nguyên liệu thực phẩm
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật